52hz
Cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân là "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có" . Anh chị hãy phân tích đoạn văn sau để làm sáng tỏ.
Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián...
Ngục quản cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" .
( Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1982- SGK Ngữ Văn 11 Tập 1)Hướng dẫn chấm:a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nên được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có" - Một cảnh tượng khác thường, đặc biệt.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng.
Học sinh có thể làm bài theo nhiều khác nhau, có nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn văn.
1. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
* Hoàn cảnh cho chữ:
_ Không gian: Trong phòng giam tù nhân - nhà tù - nơi ngự trị của bóng tối, cái ác, những thứ thù địch với cái đẹp (trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián....) > < lẽ ra phải diễn ra ở một thư phòng sạch sẽ, thơm tho
_ Thời gian: diễn ra bí mật, vào lúc đêm khuya >< thường diễn ra công khai, tự do, đường hoàng
* Người cho chữ và người nhận chữ:
- Tư thế:
+ Người cho chữ - tử tù " cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván : chủ động đường hoàng, ung dung, trong phong thái của một người nghệ sĩ tự do sáng tạo ra cái đẹp
+ Người xin chữ - viên quản ngục: có quyền thế thì lại khúm núm sợ sệt.
- Vị thế:
+ Kẻ có quyền hành thì không có uy quyền, uy quyền thuộc về Huấn Cao, kẻ bị tước mọi thứ quyền.
+ Kẻ ban ơn là tử tù, kẻ chịu ơn là quản ngục.
+ Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì giờ đây lại được tội phạm giáo dục.
Vị thế: đảo lộn hoàn toàn. Điều đó thể hiện niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của cái đẹp cái thiện đối với cái xấu, cái ác.
* Lời khuyên của Huấn cao giành cho viên quản ngục:
+ Nội dung: khuyên quản ngục thay đổi chỗ ở, bỏ nghề, giữ thiên lương cho lành vững.
+ Ý nghĩa: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. Huấn Cao không chấp nhận cái đẹp, cái tài lại chung sống lẫn lộn với cái xấu, cái ác. .→Lời khuyên là lời di huấn thiêng liêng của người tử tù.
* Hành động "bái lĩnh" của ngục quan :
"Ngục quản cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" .
→ Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người, Nhà văn đã thể hiện niềm tin vững chắc vào con người và khẳng định thiên lương là bản tính tự nhiên của con người.
2. Nhận xét, đánh giá chung:
- Đoạn văn đã tái hiện lại cảnh cho chữ một cách chân thực và sinh động, tập trung bút lực của nhà văn...
- Về nghệ thuật: Nghệ thuật tả cảnh, tả người; sử dụng thủ pháp tương phản; nhịp điệu câu văn chậm, giàu hình ảnh, kết hợp các câu văn ngắn, dài...
- Về nội dung :
+ Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện với cái xấu, cái ác
+ Khẳng định sự bất tử của cái đẹp, cái đẹp có sức mạnh cảm hóa cái xấu cái ác. Đó là giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián...
Ngục quản cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" .
( Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1982- SGK Ngữ Văn 11 Tập 1)Hướng dẫn chấm:a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nên được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có" - Một cảnh tượng khác thường, đặc biệt.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng.
Học sinh có thể làm bài theo nhiều khác nhau, có nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn văn.
1. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
* Hoàn cảnh cho chữ:
_ Không gian: Trong phòng giam tù nhân - nhà tù - nơi ngự trị của bóng tối, cái ác, những thứ thù địch với cái đẹp (trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián....) > < lẽ ra phải diễn ra ở một thư phòng sạch sẽ, thơm tho
_ Thời gian: diễn ra bí mật, vào lúc đêm khuya >< thường diễn ra công khai, tự do, đường hoàng
* Người cho chữ và người nhận chữ:
- Tư thế:
+ Người cho chữ - tử tù " cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván : chủ động đường hoàng, ung dung, trong phong thái của một người nghệ sĩ tự do sáng tạo ra cái đẹp
+ Người xin chữ - viên quản ngục: có quyền thế thì lại khúm núm sợ sệt.
- Vị thế:
+ Kẻ có quyền hành thì không có uy quyền, uy quyền thuộc về Huấn Cao, kẻ bị tước mọi thứ quyền.
+ Kẻ ban ơn là tử tù, kẻ chịu ơn là quản ngục.
+ Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì giờ đây lại được tội phạm giáo dục.
Vị thế: đảo lộn hoàn toàn. Điều đó thể hiện niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của cái đẹp cái thiện đối với cái xấu, cái ác.
* Lời khuyên của Huấn cao giành cho viên quản ngục:
+ Nội dung: khuyên quản ngục thay đổi chỗ ở, bỏ nghề, giữ thiên lương cho lành vững.
+ Ý nghĩa: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. Huấn Cao không chấp nhận cái đẹp, cái tài lại chung sống lẫn lộn với cái xấu, cái ác. .→Lời khuyên là lời di huấn thiêng liêng của người tử tù.
* Hành động "bái lĩnh" của ngục quan :
"Ngục quản cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" .
→ Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người, Nhà văn đã thể hiện niềm tin vững chắc vào con người và khẳng định thiên lương là bản tính tự nhiên của con người.
2. Nhận xét, đánh giá chung:
- Đoạn văn đã tái hiện lại cảnh cho chữ một cách chân thực và sinh động, tập trung bút lực của nhà văn...
- Về nghệ thuật: Nghệ thuật tả cảnh, tả người; sử dụng thủ pháp tương phản; nhịp điệu câu văn chậm, giàu hình ảnh, kết hợp các câu văn ngắn, dài...
- Về nội dung :
+ Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện với cái xấu, cái ác
+ Khẳng định sự bất tử của cái đẹp, cái đẹp có sức mạnh cảm hóa cái xấu cái ác. Đó là giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen3h.Co