On Thi Time
Bài 18 - CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂNPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. CHU KÌ TẾ BÀO1. Khái niệm:Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào2. Một chu kì tế bào gồm:a. Kì trung gian- Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sinh trưởng- Pha S: Nhân đôi ADN và NST- Pha G2: Tổng hợp các chất cần cho phân bàob. Nguyên phân- Phân chia nhân- Phân chia tế bào chấtII. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN1. Phân chia nhân: Gồm 4 kì:Kì đầu:- Xuất hiện thoi phân bào- Màng nhân dần biến mất- Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắnKì giữa:- Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo và dính với thoi phân bào ở 2 phía của tâm độngKì sau:- Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn- Các nhóm NST đơn phân li 2 cực của tế bàoKì cuối:- Màng nhân xuất hiện- Nhiễm sắc thể tháo xoắn2. Phân chia tế bào chất- Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con- Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, chứa bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹIII. Ý NGHĨA PHÂN BÀO NGUYÊN PHÂN- Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng- Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thươngIV. ĐIỀU HOÀ QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO- Nguyên phân và chu kì tế bào được kiểm soát và điều khiển một cách chặt chẽ giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường
Bài 19 - GIẢM PHÂNPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN1. Giảm phân 1:Gồm kì trung gian và 4 kì phân bào chính thứca. Kì trung gian 1:- ADN và NST nhân đôi- NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm độngb. Kì đầu 1:- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen- NST kép bắt đầu đóng xoắn- Màng nhân và nhân con tiêu biếnc. Kì giữa 1:- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở tâm độngd. Kì sau 1:- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi vô sắce. Kì cuối 1:- Thoi vô sắc tiêu biến- Màng nhân và nhân con xuất hiện- Số NST trong mỗi tế bào con là n kép2. Giảm phân 2: Diễn biến giống nguyên phân1-Kỳ trước II - NST vẫn ở trạng thái n NST kép 2-Giữa II - Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo3-Sau II - Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân li về 2 cực 4-Kỳ cuối - Kết quả tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn3. Kết quả:- Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = ½ số NST của tế bào mẹ (n NST đơn)- Ở động vật: + Con đực: 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng + Con cái: 1 tế bào lớn tạo thành trứng, 3 tế bào nhỏ bị tiêu biến- Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôiII. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú → là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá → Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính.
Bài 22. DINH DƯỠNG - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬTVi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.* Đặc điểm:- Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.- Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.- Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.- Phân bố rộng.II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG1. Các loại môi trường cơ bảna. Khái niệm:Môi trường là nơi sinh vật sống và sinh sản. Gồm có: môi trường tự nhiên và môi trường phòng thí nghiệm.b. Các loại môi trường:Trong phòng thí nghiệm, căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy được chia làm 3 loại cơ bản:- Môi trường dùng chất tự nhiên (gồm các hợp chất tự nhiên)- Môi trường tổng hợp (gồm các chất có thành phần và số lượng đã biết)- Môi trường bán tổng hợp (gồm các hợp chất tự nhiên và các hợp chất đã biết thành phần)Chúng có thể ở dạng đặc hoặc dạng lỏng.2. Các kiểu dinh dưỡnga. Khái niệm kiểu dinh dưỡngKiểu dinh dưỡng là cách thức vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng và cacbon để tổng hợp các chất sống.b. Các kiểu dinh dưỡngDựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu:- Quang tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là CO2.- Hóa tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất vô cơ và nguồn cacbon là CO2.- Quang dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là chất hữu cơ.- Hóa dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ và nguồn cacbon là chất hữu cơ.à VSV có kiểu dinh dưỡng tương đối phong phú khác với các sinh vật khác.II. HÔ HẤP VÀ LÊN MENKhi môi trường có O2: vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí.Khi môi trường không có O2: vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.1. Hô hấp:a. Hô hấp hiếu khíHô hấp hiếu khí là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electrôn cuối cùng là ôxi phân tử tạo sản phẩm là 36 (hay 38) ATP, CO2 và H2O.C6H12O6 + 6CO2 à 6CO2 + 6H2O + 36 (hay 38) ATP* Nơi xảy ra:- Ở sinh vật nhân sơ: diễn ra trên màng sinh chất.- Ở sinh vật nhân thực: diễn ra ở màng trong ti thể.Hô hấp không hoàn toàn: Xảy ra khi môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn trao đổi chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep thu được những sản phẩm ngoài mong đợi...b. Hô hấp kị khíHô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào, chất nhận electrôn cuối cùng là một phân tử vô cơ không phải là ôxi.VD: Chất nhận electrôn cuối cùng trong hô hấp nitrat là NO3-. VD: vi khuẩn phản nitrat hóa.Trong hô hấp sunphat là SO42-. VD: vi khuẩn phản sunphat hóa.2. Lên menLên men là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trên tế bào chất, chất cho và chất nhận electrôn là những phân tử hữu cơ. VD: lên men rượu, lên men lactic...
Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật:Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.2. Thời gian thế hệ (g)Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/nvới: t: thời gian n: số lần phân chia trong thời gian t3. Công thức tính số lượng tế bàoSau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t: Nt = N0 x 2nVới:Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian tN0 : số tế bào ban đầun : số lần phân chiaII. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT1. Nuôi cấy không liên tụcSự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.µ là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian.- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăngÝ nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật,Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:+ Chất dinh dưỡng cạn dần+ Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiềuà Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật2. Nuôi cấy liên tục:Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol...
Còn tự luận quan trọng vcl nhất thì thầy lại làm trò bí ẩn. LOL ((=Từ kì II đến giờ:Bài 17 - QUANG HỢPPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP 1. Khái niệm:Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. 2. Phương trình tổng quátCO2 + H2O + NLAS à (CH2O) + O2II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢPQuang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. 1. Pha sáng:a. Khái niệm:Pha sáng là pha mà năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP, NADH.Pha sáng còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.b. Diễn biến:- Nơi diễn ra: Màng tilacôit của lục lạp.- Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi truyền điện tử được sắp xếp thành những phức hệ có tổ chức trong màng tilacôit, nhờ đó quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng được xảy ra có hiệu quả.- Các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng à năng lượng được chuyển vào chuỗi truyền electron à tổng hợp ATP và NADH.NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi à NADPH + ATP + O2- O2 được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước. 2. Pha tối:a. Khái niệm:Pha tối là pha cố định CO2 tự do trong các phân tử cacbohiđrat.b. Diễn biến:Có một số con đường cố định CO2: C3, C4, CAM.Con đường C3 là con đường phổ biến nhất (chu trình Canvin).- CO2 từ khí quyển + chất 5C (RiDP) à chất 6C không bền à chất có 3C (bền) à AlPG.- AlPG được chia làm 2 phần: AlPG à RiDP, AlPG à tinh bột và saccarôzơ.Chu trình C3 sử dụng năng lượng ATP và NADPH từ pha sáng. 3. Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối- Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP.- Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng hoặc bóng tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2 được biến đổi thành cacbohiđrat.
Bài 18 - CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂNPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. CHU KÌ TẾ BÀO1. Khái niệm:Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào2. Một chu kì tế bào gồm:a. Kì trung gian- Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sinh trưởng- Pha S: Nhân đôi ADN và NST- Pha G2: Tổng hợp các chất cần cho phân bàob. Nguyên phân- Phân chia nhân- Phân chia tế bào chấtII. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN1. Phân chia nhân: Gồm 4 kì:Kì đầu:- Xuất hiện thoi phân bào- Màng nhân dần biến mất- Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắnKì giữa:- Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo và dính với thoi phân bào ở 2 phía của tâm độngKì sau:- Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn- Các nhóm NST đơn phân li 2 cực của tế bàoKì cuối:- Màng nhân xuất hiện- Nhiễm sắc thể tháo xoắn2. Phân chia tế bào chất- Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con- Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, chứa bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹIII. Ý NGHĨA PHÂN BÀO NGUYÊN PHÂN- Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng- Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thươngIV. ĐIỀU HOÀ QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO- Nguyên phân và chu kì tế bào được kiểm soát và điều khiển một cách chặt chẽ giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường
Bài 19 - GIẢM PHÂNPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN1. Giảm phân 1:Gồm kì trung gian và 4 kì phân bào chính thứca. Kì trung gian 1:- ADN và NST nhân đôi- NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm độngb. Kì đầu 1:- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen- NST kép bắt đầu đóng xoắn- Màng nhân và nhân con tiêu biếnc. Kì giữa 1:- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở tâm độngd. Kì sau 1:- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi vô sắce. Kì cuối 1:- Thoi vô sắc tiêu biến- Màng nhân và nhân con xuất hiện- Số NST trong mỗi tế bào con là n kép2. Giảm phân 2: Diễn biến giống nguyên phân1-Kỳ trước II - NST vẫn ở trạng thái n NST kép 2-Giữa II - Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo3-Sau II - Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân li về 2 cực 4-Kỳ cuối - Kết quả tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn3. Kết quả:- Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = ½ số NST của tế bào mẹ (n NST đơn)- Ở động vật: + Con đực: 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng + Con cái: 1 tế bào lớn tạo thành trứng, 3 tế bào nhỏ bị tiêu biến- Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôiII. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú → là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá → Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính.
Bài 22. DINH DƯỠNG - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬTVi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.* Đặc điểm:- Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.- Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.- Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.- Phân bố rộng.II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG1. Các loại môi trường cơ bảna. Khái niệm:Môi trường là nơi sinh vật sống và sinh sản. Gồm có: môi trường tự nhiên và môi trường phòng thí nghiệm.b. Các loại môi trường:Trong phòng thí nghiệm, căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy được chia làm 3 loại cơ bản:- Môi trường dùng chất tự nhiên (gồm các hợp chất tự nhiên)- Môi trường tổng hợp (gồm các chất có thành phần và số lượng đã biết)- Môi trường bán tổng hợp (gồm các hợp chất tự nhiên và các hợp chất đã biết thành phần)Chúng có thể ở dạng đặc hoặc dạng lỏng.2. Các kiểu dinh dưỡnga. Khái niệm kiểu dinh dưỡngKiểu dinh dưỡng là cách thức vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng và cacbon để tổng hợp các chất sống.b. Các kiểu dinh dưỡngDựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu:- Quang tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là CO2.- Hóa tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất vô cơ và nguồn cacbon là CO2.- Quang dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là chất hữu cơ.- Hóa dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ và nguồn cacbon là chất hữu cơ.à VSV có kiểu dinh dưỡng tương đối phong phú khác với các sinh vật khác.II. HÔ HẤP VÀ LÊN MENKhi môi trường có O2: vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí.Khi môi trường không có O2: vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.1. Hô hấp:a. Hô hấp hiếu khíHô hấp hiếu khí là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electrôn cuối cùng là ôxi phân tử tạo sản phẩm là 36 (hay 38) ATP, CO2 và H2O.C6H12O6 + 6CO2 à 6CO2 + 6H2O + 36 (hay 38) ATP* Nơi xảy ra:- Ở sinh vật nhân sơ: diễn ra trên màng sinh chất.- Ở sinh vật nhân thực: diễn ra ở màng trong ti thể.Hô hấp không hoàn toàn: Xảy ra khi môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn trao đổi chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep thu được những sản phẩm ngoài mong đợi...b. Hô hấp kị khíHô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào, chất nhận electrôn cuối cùng là một phân tử vô cơ không phải là ôxi.VD: Chất nhận electrôn cuối cùng trong hô hấp nitrat là NO3-. VD: vi khuẩn phản nitrat hóa.Trong hô hấp sunphat là SO42-. VD: vi khuẩn phản sunphat hóa.2. Lên menLên men là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trên tế bào chất, chất cho và chất nhận electrôn là những phân tử hữu cơ. VD: lên men rượu, lên men lactic...
Bài 23. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VSVPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP- vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn nên quá trình hấp thu, chuyển hoá, tổng hợp các chất của tế bào diễn ra rất nhanh.- vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như: prôtêin, polisaccarit, lipit và axít nucleic ... từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường.II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI1. Phân giải prôtêin và ứng dụng- Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vsv tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin này được vsv hấp thu và phân giả đểtạo thành năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.- Ứng dụng: phân giải prôtêin của cá và đậu tương để làm nước mắm, nước chấm ...2. Phân giải polisccharit và ứng dụnga. Lên men êtilicTinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol + CO2b. Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, làm nở bột mìc. Lên men lacticTinh bột Vi khuẩn lactic đồng hình Axit lacticTinh bột Vi khuẩn lactic dị hình Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic ...- Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súcd. Phân giải xenlulôzơ- Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI- Tổng hợp và phân giải là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào.- Con người đã sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật → phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật:Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.2. Thời gian thế hệ (g)Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/nvới: t: thời gian n: số lần phân chia trong thời gian t3. Công thức tính số lượng tế bàoSau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t: Nt = N0 x 2nVới:Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian tN0 : số tế bào ban đầun : số lần phân chiaII. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT1. Nuôi cấy không liên tụcSự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.µ là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian.- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăngÝ nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật,Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:+ Chất dinh dưỡng cạn dần+ Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiềuà Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật2. Nuôi cấy liên tục:Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol...
Bài 26 - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ1. Phân đôia. Khái niệm:Phân đôi là hình thức sinh sản mà từ 1 tế bào mẹ tách thành 2 tế bào con.b. Đối tượng:Vi khuẩn (vi khuẩn sinh sàn chủ yếu bằng hình thức phân đôi).c. Diễn biến:- Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia.- Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm).- ADN của vi khuẩn đính vào mêzôxôm làm điểm tựa để nhân đôi.- Hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới từ 1 tế bào.2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:a. Phân nhánh và nảy chồi:- Diễn biến: Một phần cơ thể mẹ lớn nhanh hơn các phần khác để tạo chồi. Chồi có thể sống bám vào cơ thể mẹ tạo thành nhánh hoặc sống độc lập.- Đối tượng: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía.b. Bào tử:* Ngoại bào tử:- Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng, sau đó sẽ phát tán, tạo thành cơ thể mới.- Đại diện: vi sinh vật dinh dưỡng mêtan (Methylosinus).- Bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat.* Bào tử đốt:- Sợi dinh dưỡng phân đốt tạo thành bào tử.- Đại diện: xạ khuẩn (Actinomycetes).* Nội bào tử:- Khi gặp điều kiện bất lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore).- Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào.- Nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat.- Đại diện: vi khuẩn lam, vi khuẩn than...II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC1. Sinh sản bằng bào tử- Một số nấm mốc có thể sinh sản vô tính bằng bào tử kín (nấm Mucor) hoặc bào tử trần (Penicillium) đồng thời có thể sinh sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi- Một số nấm men có thể sinh sản bằng nảy chồi như nấm men rượu (Saccharomyces), phân đôi như nấm men rượu rum (Schizosaccharomyces).- Các tảo đơn bào: tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt, trùng đế giày (Paramecium caudatum) sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hay sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào.
Bài 27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSVPHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I. CHẤT HOÁ HỌC1. Chất dinh dưỡng- Các chất hữu cơ như cacbonhiđrat, prôtêin, lipit ... là các chất dinh dưỡng.- Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, ... có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu và hoạt hoá các enzyme.- Các chất hữu cơ như axít amin, vitamin, ... với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng không có khả năng tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng- vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố dinh dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng.2. Chất ức chế sự sinh trưởng- Sinh trưởng của vi sinh vật có thể bị ức chế bởi nhiều loại hoá chất tự nhiên cũng như nhân tạo, con người đã lợi dụng các hoá chất này để bảo quản thực phẩm cũng như các vật phẩm khác và để phòng trừ các vi sinh vật gây bệnh.- Một số chất diệt khuẩn thường gặp như các halogen: flo, clo, brom, iod; các chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin...II. CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ1. Nhiệt độ- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá bên trong tế bào do đó cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của VSV.- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia thành 4 nhóm VSV: ưa lạnh (< 15oC), ưa ấm (20 - 40oC), ưa nhiệt (55 - 65oC), ưa siêu nhiệt (85 - 110oC).2. Độ ẩm- Nước cần thiết cho sinh trửơng và chuyển hoá vật chất của VSV. Nước là dung môi hòa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng.3. Độ pH- Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP.- Dựa vào pH thích hợp chia vi sinh vật thành 3 nhóm: nhóm ưa axít (pH = 4 - 6), nhóm ưa trung tính (pH = 6 - 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9).4. Ánh sáng- Ánh sáng có tác dụng chuyển hoá vật chất trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh trưởng của VSV.- Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X.5. Áp suất thẩm thấu- Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu. Vì vậy khi đưa vi sinh vật vào trong môi trường có nồng độ cao thì vi sinh vật sẽ bị mất nước dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh làm chúng không phân chia được.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen3h.Co