Uh
Câu 4: Trình bày khái niệm, vai trò của pháp luật bảo vệ môi trường? Các biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Trách nhiệm của sinh viên phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường ?
* Khái niệm, vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường?- Khái niệm: pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống các văn bản pháp luật quy định những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.* Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường- Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường.- Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.- Phát luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sự buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòi pháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.- Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.- Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.* Các biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường+ Biện pháp tổ chức - hành chính: Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường, các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực các cơ quan nhà nước, đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và nhân dân trong bảo vệ môi trường; thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường...;+ Biện pháp kinh tế: Biện pháp này chủ yếu dùng các lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường, bảo vệ môi trường và ngược lại xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế của chủ thể vi phạm;+ Biện pháp khoa học - công nghệ: Là ứng dụng các biện pháp khoa học công nghệ vào giải quyết những vấn đề môi trường;+ Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: là giáo dục, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường;+ Biện pháp pháp luật là biện pháp xây dựng các quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường.1. Trách nhiệm của sinh viên phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường .- Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;- Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên (nước, năng lượng,...);- Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường.- Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức thức trách nhiệm với môi trường như sống thân thiện với môi trường xung quanh; tích cực trồng cây xanh; hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân để bảo vệ môi trường không khí; tham gia thu gom rác thải tại nơi sinh sống và học tập.
* Khái niệm, vai trò của pháp luật về bảo vệ môi trường?- Khái niệm: pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống các văn bản pháp luật quy định những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.* Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường- Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường.- Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.- Phát luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sự buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòi pháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.- Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.- Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.* Các biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường+ Biện pháp tổ chức - hành chính: Xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường, các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực các cơ quan nhà nước, đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và nhân dân trong bảo vệ môi trường; thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường...;+ Biện pháp kinh tế: Biện pháp này chủ yếu dùng các lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường, bảo vệ môi trường và ngược lại xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế của chủ thể vi phạm;+ Biện pháp khoa học - công nghệ: Là ứng dụng các biện pháp khoa học công nghệ vào giải quyết những vấn đề môi trường;+ Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: là giáo dục, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường;+ Biện pháp pháp luật là biện pháp xây dựng các quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường.1. Trách nhiệm của sinh viên phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường .- Nắm vững các quy định của pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;- Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường như sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên (nước, năng lượng,...);- Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường.- Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức thức trách nhiệm với môi trường như sống thân thiện với môi trường xung quanh; tích cực trồng cây xanh; hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân để bảo vệ môi trường không khí; tham gia thu gom rác thải tại nơi sinh sống và học tập.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen3h.Co