Van Tuyen Sinh Thi Vao Lop 10
Chào các bé của chị, hôm nay chị xin giới thiệu cho các em sơ lược về cách làm nghị luận xã hội hai ý kiến.Dạng 1: Hai vấn đề tương phản đối lập nhau.
1. Giải thích
-Vấn đề A(tốt) - Biểu hiện:
-Vấn đề B(xấu) - Biểu hiện:
*Đánh giá sơ lược về mối quan hệ giữa A và B.
Ví dụ: Khát vọng và tham vọng có điểm chung đó là đều thể hiện mong muốn của con người vượt lên trên những giới hạn của hiện thực và bản thân. Dù thế, đừng biến khát vọng thành tham vọng, đây là hai khái niệm có lằn ranh giới rất mong manh, nhưng tác động đến cuộc sống rất khác biệt. Nếu khát vọng đem loại cho nhân loại ước mơ, những giá trị tích cực, thì tham vọng chỉ gây ra cho con người những vị kỷ, ganh đua. 2. Bàn luận: Khẳng định tính đúng đắn của nhận định.
a. Bàn luận về vấn đề A(tốt)
Vì sao cần có A?
Lí lẽ 1 - Dẫn chứng 1
Lí lẽ 2 - Dẫn chứng 2
b. Bàn luận vấn đề B(xấu)
+Thực trạng
+Tác hại
+Nguyên nhân
+Giải pháp3. Liên hệ bản thân
a. Bài học nhận thức: Bàn luận kỹ về mối quan hệ của A và B (Bản thân em tự rút ra, nhận thức được gì giữa hai khái niệm này?)
b. Bài học hành động: cụ thể, khả thiDạng 2: Hai vấn đề bổ sung cho nhau (cả hai đều đúng)1. Giải thích
-Vấn đề A(tốt) - Biểu hiện:
-Vấn đề B(xấu) - Biểu hiện:
*Đánh giá sơ lược về mối quan hệ giữa A và B.2. Bàn luận
a. Vì sao cần có A? Lí lẽ- Dẫn chứng
b. Vì sao cần có B? Lí lẽ- Dẫn chứng
c. Mối quan hệ: Trong cuộc sống, A và B không tách rời mà luôn bổ sung cho nhau.
+ Nếu không có A thì sao?
+ Nếu không có B thì sao?
+ Cả hai hỗ trợ nhau như thế nào?
*Khi nào nhờ có B mà A được phát huy và ngược lại.
d. Phê phán3. Liên hệ bản thân
+ Bài học nhận thức
+ Bài học hành động
1. Giải thích
-Vấn đề A(tốt) - Biểu hiện:
-Vấn đề B(xấu) - Biểu hiện:
*Đánh giá sơ lược về mối quan hệ giữa A và B.
Ví dụ: Khát vọng và tham vọng có điểm chung đó là đều thể hiện mong muốn của con người vượt lên trên những giới hạn của hiện thực và bản thân. Dù thế, đừng biến khát vọng thành tham vọng, đây là hai khái niệm có lằn ranh giới rất mong manh, nhưng tác động đến cuộc sống rất khác biệt. Nếu khát vọng đem loại cho nhân loại ước mơ, những giá trị tích cực, thì tham vọng chỉ gây ra cho con người những vị kỷ, ganh đua. 2. Bàn luận: Khẳng định tính đúng đắn của nhận định.
a. Bàn luận về vấn đề A(tốt)
Vì sao cần có A?
Lí lẽ 1 - Dẫn chứng 1
Lí lẽ 2 - Dẫn chứng 2
b. Bàn luận vấn đề B(xấu)
+Thực trạng
+Tác hại
+Nguyên nhân
+Giải pháp3. Liên hệ bản thân
a. Bài học nhận thức: Bàn luận kỹ về mối quan hệ của A và B (Bản thân em tự rút ra, nhận thức được gì giữa hai khái niệm này?)
b. Bài học hành động: cụ thể, khả thiDạng 2: Hai vấn đề bổ sung cho nhau (cả hai đều đúng)1. Giải thích
-Vấn đề A(tốt) - Biểu hiện:
-Vấn đề B(xấu) - Biểu hiện:
*Đánh giá sơ lược về mối quan hệ giữa A và B.2. Bàn luận
a. Vì sao cần có A? Lí lẽ- Dẫn chứng
b. Vì sao cần có B? Lí lẽ- Dẫn chứng
c. Mối quan hệ: Trong cuộc sống, A và B không tách rời mà luôn bổ sung cho nhau.
+ Nếu không có A thì sao?
+ Nếu không có B thì sao?
+ Cả hai hỗ trợ nhau như thế nào?
*Khi nào nhờ có B mà A được phát huy và ngược lại.
d. Phê phán3. Liên hệ bản thân
+ Bài học nhận thức
+ Bài học hành động
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen3h.Co